HHV ước lãi sau thuế 6 tháng đầu năm 2025 đạt 323 tỷ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ. Doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cao tốc và mở rộng sang lĩnh vực đường sắt.
Tập đoàn Đèo Cả đang đẩy mạnh chuẩn bị các nguồn lực, được ví như những "vũ khí" quan trọng, để tham gia sâu vào lĩnh vực hạ tầng giao thông đường sắt trong đó có dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam 67 tỷ USD.
Tập đoàn Đèo Cả đang triển khai dự án hầm đường sắt Khe Nét (Quảng Bình), được xem là dự án hầm đường sắt đầu tiên được xây mới trong gần một thế kỷ. Đây là bước chuẩn bị chiến lược của doanh nghiệp trước làn sóng đầu tư vào các đại dự án đường sắt quốc gia.
Sau khi "sạch" nợ trái phiếu và củng cố vững chắc nền tảng tài chính, Tập đoàn Đèo Cả vừa công bố tăng vốn lên gần 7.000 tỷ, đi kèm tuyên bố "bảo hành trọn vòng đời" các công trình giao thông.
Lãnh đạo doanh nghiệp này khẳng định: "Khi đường sắt tốc độ cao được triển khai ở Việt Nam, chúng tôi tự tin là một nhà thầu xây lắp chủ lực tại công trình trọng điểm này".
Tỉnh Lâm Đồng mới đây đã chính thức phê duyệt dự án này theo hình thức đối tác công tư, ghi dấu mốc mới cho địa phương sau khi sáp nhập đơn vị hành chính.
Vidifi vừa đề xuất làm chủ đầu tư mở rộng 300km cao tốc Bắc - Nam phía Bắc theo hình thức PPP, với tổng vốn hơn 45.375 tỷ đồng. Doanh nghiệp được hậu thuẫn bởi VDB, Vietcombank, Vinaconex cam kết không cần hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước.
Đề xuất của Tập đoàn Đèo Cả không chỉ hiệu quả về tài chính và tiến độ, mà còn phù hợp với tinh thần Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Tập đoàn Đèo Cả tiên phong hưởng ứng tinh thần Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân, đề xuất tham gia đầu tư các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm.
Dẫn chứng việc tiết kiệm 4.000 tỷ đồng nhờ làm chủ công nghệ đào hầm, Phó chủ tịch Tập đoàn Đèo Cả khẳng định, tư nhân hoàn toàn có thể đảm đương những dự án lớn như đường sắt tốc độ cao nếu được “mở cửa” đúng cách.
Dự án đang được đẩy nhanh thi công để đáp ứng yêu cầu hết sức ý nghĩa của Thủ tướng Chính phủ thông tuyến trên lớp bê tông nhựa vào cuối năm 2025, góp phần hoàn thành mục tiêu thống tuyến cao tốc Bắc - Nam từ Cao Bằng đến Cà Mau.
Tuyến cao tốc với tổng vốn đầu tư gần 9.000 tỷ đồng sau 1 năm đưa vào hoạt động đã phát huy vai trò quan trọng trong việc kết nối giao thông và góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đại diện Ban Điều hành dự án cho biết, tính đến nay, giá trị sản lượng thi công đạt khoảng 7.800 tỷ đồng, tương đương hơn 60% tổng giá trị hợp đồng. Để bảo đảm tiến độ, Ban đã thiết lập lộ trình chi tiết cho từng hạng mục.