Theo nghị quyết, các dự án hầm giao thông, bãi đỗ xe ngầm và công trình công cộng ngầm gồm 85 công trình, trong đó có 5 hầm chui đường bộ, 78 bãi đỗ xe ngầm và 2 công trình công cộng ngầm.
Dự án tàu điện cao tốc Whoosh do liên danh Trung Quốc phụ trách tiếp tục “đốt tiền” khi PT Jasa Marga vừa bơm thêm 116 tỷ Rupiah nhằm bù lỗ và cứu dòng tiền. Tuyến đường sắt này do PT Kereta Cepat Indonesia China (KCIC) vận hành, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc nắm giữ 40% cổ phần.
Người dân Angola coi tuyến Benguela là biểu tượng của thành tựu kinh tế quốc gia. Tại nhà ga Lobito sáng sủa và hiện đại, hành khách chờ tàu trong không khí nhộn nhịp, vui vẻ. “Tôi ở Huambo, giờ về nhà tiện lợi hơn nhiều”, anh Joao – một nhân viên bảo vệ chia sẻ.
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thủ tục giải phóng mặt bằng dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Một số hạng mục sẽ được khởi công từ ngày 19/8/2025.
Chiều 29/6, UBND tỉnh Bình Dương họp xem xét báo cáo tiền khả thi hai dự án đường sắt quan trọng, với tổng vốn đầu tư hơn 114.000 tỷ đồng. Đây được xem là bước chuẩn bị chiến lược trước khi tỉnh sáp nhập vào TP. HCM mới.
TP. HCM đánh giá đây là định hướng phù hợp với tinh thần Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, đồng thời đáp ứng quy hoạch và kế hoạch phát triển hệ thống đường sắt của thành phố
Với tổng vốn đầu tư lên đến 67 tỷ USD, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút sự quan tâm từ nhiều doanh nghiệp trong nước như Vingroup, Hòa Phát, Đèo Cả...
Tuyến đường sắt này sẽ được triển khai bằng nguồn lực tự thân của địa phương và sẽ trình Quốc hội, Chính phủ xin chủ trương đầu tư trong thời gian tới.
Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ cao và hiện đại, tiến độ triển khai rất khẩn trương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai nước tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đẩy mạnh kết nối đường sắt giữa Việt Nam với Kyrgyzstan, qua đó mở rộng liên kết với các nước Trung Á.
Một số công trình sẽ được Quốc hội giám sát có thể kể như đường Hồ Chí Minh (giai đoạn tiếp theo), sân bay Long Thành, cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 và 2021-2025, đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội…
Bộ trưởng Tài chính Kenya, ông John Mbadi, cho biết một nhóm các công ty Trung Quốc sẽ đầu tư khoảng 40% số vốn cho dự án. Đổi lại, họ sẽ được phép vận hành tuyến đường sắt và thu phí trong một thời gian để lấy lại vốn.
Đây là tuyến đường sắt có địa hình tương đối thuận lợi, đã được nghiên cứu từ nhiều năm qua và nhận được sự đồng thuận cao từ lãnh đạo cũng như cử tri địa phương.
Đến nay, các địa phương đã hoàn tất công tác quy chủ (xác định người có quyền sử dụng đất) đối với toàn bộ 218,2ha đất trong phạm vi dự án - đạt 100% diện tích theo kế hoạch.
Theo lực lượng chức năng, việc đóng các lối đi tự mở là giải pháp cần thiết nhằm tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường sắt và phòng ngừa tai nạn đáng tiếc.
Dự kiến, tuyến đường sắt sẽ xây dựng mới 4 ga gồm Nam Sơn, Châu Cầu, Chí Linh mới và Cái Lân; cải tạo 8 ga hiện hữu, xây mới 19 cầu và nâng cấp 36 cầu dọc tuyến.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng là một công trình trọng điểm quốc gia, mang ý nghĩa chiến lược to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và các địa phương có tuyến đường đi qua nói riêng.
Chính phủ đề xuất cho phép địa phương giữ lại 50% nguồn thu từ khai thác quỹ đất dọc tuyến đường sắt quốc gia sau khi trừ chi phí, phần còn lại nộp ngân sách trung ương.
Tuyến chạy dọc theo sông Dương Tử và từng được đề xuất từ năm 2014. Tàu dự kiến sẽ vận hành ở vận tốc trung bình 350km/h, đi qua các thành phố như Nam Kinh, Hợp Phì và Vũ Hán.
MAUR đề nghị UBND tỉnh Bình Dương và các đơn vị liên quan nghiên cứu, đối chiếu các yếu tố kỹ thuật của tuyến metro số 1 TP. HCM khi lập báo cáo đầu tư tuyến metro số 1 tỉnh Bình Dương.