Trung Quốc đang đẩy mạnh việc chuyển hướng xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ thông qua các quốc gia Đông Nam Á nhằm né tránh bức tường thuế quan do Tổng thống Donald Trump thiết lập trong cuộc chiến thương mại.
Ông Donald Trump cho biết: "Nếu vì bất kỳ lý do gì, Hàn Quốc-Nhật Bản quyết định tăng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Mỹ, thì toàn bộ phần tăng thêm đó sẽ được cộng thêm vào mức 25% mà Mỹ đang áp dụng".
Dù bác bỏ ý kiến cho rằng đây là một hạn chót mới về thuế quan, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent thừa nhận mốc thời gian tháng 8 sẽ tạo thêm cơ hội cho các đối tác đàm phán lại các mức thuế hiện hành.
Để củng cố vị thế trong đàm phán, Thái Lan đã đẩy mạnh kế hoạch nhập khẩu thêm các sản phẩm từ Mỹ, đặc biệt là khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và máy bay của Boeing, như một phần trong nỗ lực thu hẹp thâm hụt thương mại.
Indonesia sẵn sàng đi những "nước cờ" táo bạo nhằm thúc đẩy Mỹ giảm tối đa mức thuế đối ứng mà chính quyền của Tổng thống Donald Trump áp lên hàng hóa của "xứ sở vạn đảo".
Ông Wayne Winegarden, chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Pacific, cảnh báo: “Ông Donald Trump không sai khi nói thuế sẽ làm 'tổn thương' các nước khác. Nhưng ông quên mất rằng người chịu ảnh hưởng lớn nhất là chính nước Mỹ”.
Theo các nguồn tin, các biện pháp hạn chế xuất khẩu chip AI sang Malaysia và Thái Lan sẽ bao gồm một số điều khoản nhằm giảm bớt tác động đối với các doanh nghiệp đang hoạt động mạnh tại hai nước này.
Khi hạn chót 9/7 của Tổng thống Donald Trump đang đến gần, nhiều quốc gia và khu vực kinh tế lớn đang "chạy đua với thời gian" để tránh các mức thuế quan mới của Mỹ – có thể lên tới 50%, thậm chí 70%.
Ông Donald Trump không nêu rõ những quốc gia nào sẽ bị áp thuế, hoặc liệu một số mặt hàng nhất định sẽ bị đánh thuế ở mức cao hơn những mặt hàng khác hay không. Ông chỉ khẳng định: “Các nước sẽ bắt đầu phải thanh toán từ ngày 1/8. Tiền sẽ bắt đầu chảy về nước Mỹ kể từ thời điểm đó”.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết Tổng Bí thư Tô Lâm đã điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, khẳng định quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện. Đây là kết quả quan trọng trong đàm phán, tạo niềm tin và kỳ vọng cho doanh nghiệp.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định sẽ giảm đáng kể thuế quan với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời cam kết hợp tác tháo gỡ các vướng mắc thương mại, nhất là ở những lĩnh vực hai bên cùng ưu tiên.
“Trung Quốc kiên quyết phản đối bất kỳ quốc gia nào ký kết thỏa thuận thương mại làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của Trung Quốc để đổi lấy ưu đãi thuế quan”, Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố trong thông cáo phát đi cuối tuần qua.
Tối 2/7 (giờ Việt Nam), Tổng Bí thư Tô Lâm có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump về quan hệ Việt Nam – Mỹ và đàm phán về thuế đối ứng giữa hai nước.
20h ngày 2/7 (giờ Việt Nam), Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ và đàm phán về thuế đối ứng giữa hai nước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đưa ra lời đe dọa sẽ áp thuế mới đối với Nhật Bản. Đồng thời, cố vấn kinh tế hàng đầu của ông cho biết Nhà Trắng dự kiến sẽ hoàn tất các thỏa thuận thương mại với nhiều đối tác sau kỳ nghỉ lễ 4/7.
Tuyên bố từ Canada cho biết Thủ tướng Mark Carney và Tổng thống Donald Trump đã đạt được đồng thuận về việc “nối lại các cuộc đàm phán với mục tiêu đạt được một thỏa thuận trước ngày 21/7/2025”.
Chính sách thuế dịch vụ kỹ thuật số của Canada đang thổi bùng căng thẳng thương mại với Mỹ, khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố chấm dứt đàm phán và dọa áp thuế trả đũa.
“Vào một thời điểm nhất định, trong khoảng một tuần rưỡi tới hoặc có thể sớm hơn, chúng tôi sẽ gửi thư đến nhiều nước – chúng tôi đã trao đổi với họ và chỉ rõ họ phải trả bao nhiêu để có thể làm ăn với Mỹ. Mọi chuyện sẽ diễn ra rất nhanh”, Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh.
Theo người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc, Bắc Kinh sẽ xem xét và phê duyệt các đơn xin xuất khẩu liên quan đến những mặt hàng thuộc diện kiểm soát. Đổi lại, phía Mỹ sẽ gỡ bỏ một loạt các biện pháp hạn chế đã áp đặt trước đó đối với Trung Quốc.
Theo ông Lutnick, thỏa thuận này đã cụ thể hóa các điều khoản được hai bên thảo luận trong khuôn khổ các cuộc đàm phán giữa Bắc Kinh và Washington tại Geneva hồi đầu tháng.
Hiện tại, mức thuế mới áp dụng với 8 loại thiết bị gia dụng, được xác định là sản phẩm phái sinh của thép và tỷ lệ thuế sẽ phụ thuộc vào hàm lượng thép và nhôm có trong từng sản phẩm.
Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết, triển vọng đàm phán thuế với Mỹ đang có nhiều kết quả tích cực và Chính phủ nỗ lực để mức thuế 46% sẽ không xảy ra.
Trong 4 ngày đàm phán tại vòng đàm phán thứ ba về thương mại đối ứng, đoàn đàm phán Việt Nam và Mỹ đã đạt được nhiều tiến bộ, thu hẹp khoảng cách trong tất cả các lĩnh vực đàm phán.
Dù căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có vẻ tạm lắng, các tín hiệu từ chuỗi cung ứng cho thấy nỗi lo chưa kết thúc. Hàng hóa mùa lễ được nhập sớm bất thường, container rỗng chất đống và áp lực chi phí vẫn bủa vây doanh nghiệp.
Sự sụp đổ của Marelli là một dấu hiệu cho thấy các biến động địa chính trị và thay đổi thị trường có thể tác động nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong một ngành đang chịu nhiều áp lực chuyển mình như ô tô.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ tái áp thuế đơn phương trong vòng hai tuần tới, bất chấp tiến triển tích cực trong đàm phán với Trung Quốc và lo ngại từ thị trường về nguy cơ leo thang căng thẳng thương mại toàn cầu.
Phát biểu trước Ủy ban Thuế vụ Hạ viện, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent cho biết Mỹ hiện có 18 đối tác thương mại quan trọng và chính quyền ông Trump đang “hướng tới việc ký kết các thỏa thuận” với các quốc gia này.
Nền kinh tế Trung Quốc đang đối mặt với nhiều khó khăn vì người dân chi tiêu ít hơn và thị trường bất động sản suy yếu kéo dài. Thêm vào đó, căng thẳng thương mại với Mỹ vẫn tiềm ẩn nguy cơ khiến tình hình xấu đi.