Trong số 25 bị cáo làm đơn kháng cáo có cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết. Ông Trịnh Văn Quyết kháng cáo xin giảm nhẹ cả trách nhiệm hình sự và dân sự.
Có hơn 63.000 nhà đầu tư còn sở hữu cổ phiếu ROS tại thời điểm hủy niêm yết, tuy vậy số cổ đông được bồi thường theo phụ lục đính kèm chỉ gần 28.000 người.
Trong số 50 bị cáo vụ FLC, có 7 bị cáo là cựu cán bộ của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HoSE) và Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD).
Sau hai tuần xét xử và nghị án, chiều nay (5/8) HĐXX Tòa án nhân dân TP Hà Nội đã đưa ra phán quyết sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
"Tại cùng một thời điểm, để thực hiện đồng thời nhiều ước mơ và hoài bão lớn, tôi đã phải làm một số việc vượt quá giới hạn pháp luật nên dẫn đến hậu quả như ngày hôm nay” là những lời nói sau cùng của bị cáo Trịnh Văn Quyết tại tòa.
Đến thời điểm hiện tại, ông Trịnh Văn Quyết đã dùng hơn 200 tỷ đồng từ việc bán Hãng hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) nộp vào tài khoản của cơ quan cảnh sát điều tra.
Cuối phiên sáng 29/7, sau một tuần xét xử vụ án liên quan Công ty FLC Faros, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội đã cho ông Trịnh Văn Quyết và các bị cáo nói lời sau cùng.
Sau khi cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC bị khởi tố và bắt tạm giam vào tháng 3/2022, loạt tài sản của ông Trịnh Văn Quyết gồm siêu xe đắt tiền và du thuyền hạng sang lần lượt bị ngân hàng tịch thu và rao bán đấu giá.
Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC - ông Trịnh Văn Quyết bị xác định là "chủ mưu" với "thủ đoạn mới, tinh vi, lợi dụng sơ hở của pháp luật để trục lợi đặc biệt lớn" song khắc phục "không đáng kể.
Vụ án liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết (Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) từng gây chấn động thị trường chứng khoán xét về cả về quy mô và tính chất phạm tội.
Theo kế hoạch, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và đồng phạm sẽ bước sang phần tranh luận, đại diện VKS luận tội các bị cáo, tuy nhiên, phiên tòa đã lùi nội dung này sang ngày 26/7.
Cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho biết, với thiệt hại hơn 700 tỷ đồng liên quan đến hành vi thao túng thị trường chứng khoán, việc bán hãng hàng không cả đời tâm huyết là đủ để khắc phục hậu quả.
Ngày 24/7, phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm tiếp tục phần xét hỏi.
Tại tòa, nhà đầu tư xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Trịnh Văn Quyết và đưa ra phương án khắc phục bằng việc để cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC mua lại cổ phiếu ROS.
Thuộc cấp tại kiểm toán CPA Hà Nội cáo buộc lãnh đạo cấp trên "mớm" lời khai để dễ làm việc với cơ quan điều tra, được đưa cho một bản giải trình các câu hỏi của công an dài khoảng 8-10 trang để nghiên cứu.
Vợ cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC cho biết, gia đình đã tiếp tục huy động mọi nguồn lực, vay mượn anh em, họ hàng, bạn bè tối đa để nộp tiền khắc phục hậu quả vụ án ở mức cao nhất.
Từ cơ duyên "thường chơi tennis với nhau" 18 năm về trước, hiện tại ông Lê Hải Trà (cựu lãnh đạo HoSE) và ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC) đang cùng vướng vòng lao lý.
Trước phiên toà, các luật sư bào chữa cho bị cáo Trịnh Văn Quyết chia sẻ thời gian qua ông Quyết vô cùng ăn năn, hối hận và bày tỏ thái độ sẵn sàng khắc phục toàn bộ hậu quả của vụ án trước toà.
Nguyên Tổng Giám đốc Tập đoàn FLC Doãn Văn Phương là một trợ thủ đắc lực giúp Trịnh Văn Quyết trong các vụ lừa đảo chứng khoán. Bị can đại gia gốc Thanh Hóa, từng gây chú ý vì đám cưới với hoa hậu kém 19 tuổi, giờ vẫn biệt tăm
Ngày 22/7, TAND Hà Nội bắt đầu xét xử vụ án liên quan tới cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết. Việc nhà đầu tư không có mặt tại phiên toà sẽ xử lý thế nào?